xét nghiệm y khoa kiều tiên , xét nghiệm y khoa trà vinh , xét nghiệm kiều tiên, kiều tiên

xét nghiệm y khoa kiều tiên , xét nghiệm y khoa trà vinh , xét nghiệm kiều tiên, kiều tiên

xét nghiệm y khoa kiều tiên , xét nghiệm y khoa trà vinh , xét nghiệm kiều tiên, kiều tiên

Xét Nghiệm Tầm Soát Thai Nhi

Những xét nghiệm thai nhi cần làm khi 12 tuần tuổi

1. Xét nghiệm nhóm máu của mẹ khi thai 12 tuần tuổi

Trong thai kỳ cần xét nghiệm nhóm máu ABO và Rh bởi đây là hai hệ nhóm máu có vai trò rất quan trọng trong việc truyền máu.

Một hiện tượng tuy hiếm gặp đó là sự bất đồng nhóm máu Rh giữa mẹ và con dẫn đến hiện tượng tán huyết gây nguy hiểm cho em bé. Yếu tố Rhesus (Rh) là một kháng nguyên hay protein nằm trên bề mặt của hồng cầu. Kháng nguyên D sẽ quyết định đến yếu tố Rh. Nếu một người có kháng nguyên D nghĩa là người đó mang Rh dương. Và ngược lại khi không có các kháng nguyên D tức là Rh âm. Khi người mẹ có Rh âm tiếp xúc với máu của con Rh dương, lập tức mẹ sẽ sinh ra phản ứng miễn dịch. Lúc đó cơ thể người mẹ sẽ sản xuất ra các kháng thể anti D để chống lại các tế bào hồng cầu mang Rh dương của em bé xâm nhập vào cơ thể mình. Nếu trong tương lai, người mẹ mang thai em bé tiếp theo có Rh dương thì các kháng thể anti D có sẵn này sẽ đi qua nhau thai và tấn công các tế bào hồng cầu của em bé gây ra bệnh tán huyết. Nếu em bé sơ sinh bị bệnh Rhesus (tán huyết) không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ nguy hiểm đến tính mạng.

Xét nghiệm máu nhằm phát hiện tình trạng bất đồng nhóm máu khi thai 12 tuần

2. Xét nghiệm công thức máu khi thai 12 tuần tuổi

Xét nghiệm công thức máu

Xét nghiệm công thức máu là xét nghiệm khi thai 12 tuần tuổi

3. Xét nghiệm các bệnh truyền nhiễm

Xét nghiệm các bệnh truyền nhiễm khi thai 12 tuần tuổi là thực hiện các xét nghiệm phát hiện những bệnh có khả năng lây nhiễm qua đường tình dục, đường máu, lây từ mẹ sang con như xét nghiệm HIV, bệnh lậu, giang mai, viêm gan B, Chlamydia... Theo các nghiên cứu cho thấy, khoảng 50- 60% các bệnh lây truyền từ mẹ sang con chủ yếu do trong quá trình chuyển dạ, khi đứa trẻ chào đời bằng phương pháp sinh thường sẽ tiếp xúc trực tiếp với dịch âm đạo hoặc máu của mẹ hoặc do sự trao đổi máu mẹ - thai nhi. Ngoài ra đối với những trường hợp khó sinh bộ phận của người mẹ bị tổn thương thì nguy cơ lây nhiễm càng cao.

Chia sẻ:
Bài viết khác:
Go Top
Zalo
Hotline